Giải thưởng Nobel Vật lý năm 1964 đã dành cho 3 nhà Vật lý nổi tiếng, 2 người Nga: Nikolai Gennadievich Basov (1922-2001) và thầy giáo của ông Aleksandr Mikhailovich Prokhorov (1916-2002), và 1 người Mỹ: Charles Hard Townes (1915) Về những kết quả nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực vật lý thực nghiệm, tạo ra Laser […]
Category Archives: Vật lý học
François Arago (26/2/1786 – 2/10/1853) Nhà thiên văn vật lý người Pháp. Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Pari (từ 1809), sinh ở Estagel gần Perpinian. Tốt nghiệp trường Bách khoa Pari (1803). Từ 1805 là thư ký “Văn phòng Độ kinh”. Từ 1809 đến 1831 là giáo sư trường Bách khoa. Từ 1830 là […]
Anders Jonas Ångström (13/8/1814 – 21/6/1874) là nhà vật lý thiên văn Thụy Điển, sinh ở Legde, 1839 tốt nghiệp đại học ở Upsal và giảng dạy tại đây, 1858 là giáo sư, từ 1843 làm việc ở đài thiên văn tại Upsal. Ångström là một trong những người đặt nền móng cho quang phổ học. […]
Alfred Kastler (3/5/1902 – 7/1/1984) – người có cảm tình đặc biệt đối với Việt Nam – là nhà vật lý nổi tiếng người Pháp đã nhận Giải Nobel về Vật lý, cách đây đúng 50 năm, khi Hội Vật lý Việt Nam thành lập (1966). Ra đời ngày 03 tháng 5 năm 1902, tại một vùng thuộc Đế chế Đức (Guebwiller, Alsace), ông học Tiểu học ở thị trấn quê hương. Năm […]
Tạ Quang Bửu sinh ra ngày 23-7-1910 tại Thôn Hoành Sơn, Xã Nam Hoành, Huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An, Giáo sư Tạ Quang Bửu mất ngày 21-8-1986 tại Bệnh viện Hữu nghị (do tai biến máu não), hưởng thọ 76 tuổi. Là một trong những nhà trí thức cách mạng xuất sắc của Việt Nam từ năm 1945, ông đã […]
Cách tử nhiễu xạ là tấm kính được kẻ những vạch song song rất sít nhau (hàng năm vạch trong một milimet) cho phép thu những quang phổ tương tự như phổ tạo ra bởi lăng kính. Tuy nhiên nó tạo ra được nhiều quang phổ trải rộng ra hai bên quang phổ trung tâm.
Anaxagoras (khoảng 500 – 428 TCN) là nhà triết học, toán học và thiên văn học cổ Hy Lạp, sinh ra tại thành phố Clazomenae ở Tiểu Á, dạy triết học ở Aten (Hy Lạp). Bị phạt về tội vô thần, ông chuyển đến Lampxac, tại đây ông xây dựng trường phái triết học. Trong các tác phẩm […]
Alpha (viết hoa Α, viết thường α, tiếng Hy Lạp: Αλφα) Chữ cái đầu tiên trong vần chữ cái Hy Lạp. Alpha Trong thiên văn: (α) được dùng để chỉ ngôi sao sáng nhất trong mỗi chòm saọ, Theo thứ tự từ sáng đến kém sáng hơn, các sao được ký hiệu α (alpha), β (beta) (gama) δ […]