Văn học dịch là một trong những bộ phận hợp thành của mỗi nền văn học dân tộc, bao gồm các bản dịch (ra tiếng dân tộc mình) những tác phẩm văn học của các nền văn học dân toc khác trên thế giới. Để tái tạo bằng ngôn ngữ dân tộc mình những sáng tạo ngôn từ của ngôn ngữ […]
Category Archives: Văn học
Truyện Nôm là thể loại tự sự bằng thơ dài rất tiêu biểu cho văn học cổ điển Việt Nam, nở rộ vào cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, do viết bằng tiếng Việt, ghi bằng chữ Nôm nên được gọi là truyện Nôm. Truyện Nôm có tác phẩm được viết bằng thể thơ Đường luật như Vương Tường, Tô Công […]
Văn loại học (tiếng Anh: genology) là ngành học nghiên cứu cách phân loại nghệ thuật ngôn từ (tiêu chuẩn phân loại, cách phân loại), sự diễn biến của thể loại (như sự hình thành, biến đổi, tiêu vong). Văn loại học là một ngành có lịch sử lâu đời, tuy nhiên trong lịch sử chủ yếu chỉ […]
Vĩ thanh (tiếng Pháp : épilogue) là phần bổ sung vào tác phẩm văn học bao gồm những kết luận, những điều mà tác giả cho là cần thiết nhằm làm rõ thêm những gì đã được viết ra trong văn bản”. Vĩ thanh thường đặt ngay sau phần cuối tác phẩm. Vĩ thanh không phải là phần nối […]
Trữ tình ngoại đề (tiếng Pháp : digression lyrique) là một trong những yếu tố ngoài cốt truyện ; một bộ phận của ngôn ngữ người kể chuyện trong các tác phẩm thuộc loại hình tự sự, trong đó tác giả hoặc người kể chuyện trực tiếp bộc lộ những tư tưởng, tình cảm, quan niệm của mình đối với cuộc […]
Văn bia bao gồm bi kí, bi văn, bi minh, mộ chí minh. là thể loại văn học lịch sử trung đại, rất phổ biến ở các nước Đông Á như Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản. Đó là những bài văn khắc trên bia đặt ở chùa chiền, đền miếu, lăng mộ, cầu, đình,… để ghi công tích các bậc danh […]
Văn học dân gian (tiếng Anh : folk literature) còn gọi là văn chương (hay văn học) bình dân, văn chương truyền miệng hay truyền khẩu, là toàn bộ những sáng tác nghệ thuật ngôn từ của nhân dân. Ở nước ta cũng như nhiều nước khác, thuật ngữ văn học dân gian đã được dùng với nhiều nghĩa rộng hẹp khác nhau: 1) Là tất cả […]
Văn học phản không tưởng (tiếng Pháp : littérature antiutopique) là những tác phẩm văn học miêu tả những hậu quả nguy hại không thấy trước do gắn với việc thiết lập một xã hội ứng với một lí tưởng xã hội nào đó. Văn học phản không tưởng nảy sinh và phát triển khi tư tưởng xã hội không […]
Trường phái văn học (tiếng Pháp : école littéraire) theo nghĩa rộng, thường dùng để chỉ trào lưu văn học, ví dụ : trường phái lãng mạn chủ nghĩa, trường phái tự nhiên chủ nghĩa. Theo nghĩa hẹp, trường phái văn học được dùng để chỉ những đặc trưng tiêu biểu trong sáng tác của một nhà văn […]
Trường ca (tiếng Pháp: poème) là tác phẩm thơ có dung lượng lớn, thường có cốt truyện tự sự hoặc trữ tình. Trường ca (poème) cũng được dùng để gọi các tác phẩm sử thi (épopée) thời cổ và thời trung đại, khuyết danh hoặc có tác giả. Cho đến nay người ta đã biết nhiều dạng thể loại […]