Truyện ngắn
Truyện ngắn (tiếng Anh : short story) là tác phẩm tự sự cỡ nhỏ. Nội dung của thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết các phương diện của đời sống : đời tư, thế sự hay sử thi, nhưng cái độc đáo của nó là ngắn. Truyện ngắn được viết ra để tiếp thu liền một mạch, […] Xem thêm
Truyện Nôm
Truyện Nôm là thể loại tự sự bằng thơ dài rất tiêu biểu cho văn học cổ điển Việt Nam, nở rộ vào cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, do viết bằng tiếng Việt, ghi bằng chữ Nôm nên được gọi là truyện Nôm. Truyện Nôm có tác phẩm được viết bằng thể thơ Đường luật như Vương Tường, Tô Công […] Xem thêm
Truyện tiếu lâm
Truyện tiếu lâm là một thể loại truyện cười dân gian. Tiếu lâm – tiếng Trung Quốc nghĩa là “rừng cười” (còn gọi là tiếu thoại). Trước Cách mạng tháng Tám (1945), tiếu lâm được dùng phổ biến ở nước ta chỉ “toàn bộ truyện cười dân gian” (không kể truyện thanh hay tục). Từ Cách mạng tháng Tám về […] Xem thêm
Trữ tình ngoại đề
Trữ tình ngoại đề (tiếng Pháp : digression lyrique) là một trong những yếu tố ngoài cốt truyện ; một bộ phận của ngôn ngữ người kể chuyện trong các tác phẩm thuộc loại hình tự sự, trong đó tác giả hoặc người kể chuyện trực tiếp bộc lộ những tư tưởng, tình cảm, quan niệm của mình đối với cuộc […] Xem thêm
Trường ca
Trường ca (tiếng Pháp: poème) là tác phẩm thơ có dung lượng lớn, thường có cốt truyện tự sự hoặc trữ tình. Trường ca (poème) cũng được dùng để gọi các tác phẩm sử thi (épopée) thời cổ và thời trung đại, khuyết danh hoặc có tác giả. Cho đến nay người ta đã biết nhiều dạng thể loại […] Xem thêm
Trường phái văn học
Trường phái văn học (tiếng Pháp : école littéraire) theo nghĩa rộng, thường dùng để chỉ trào lưu văn học, ví dụ : trường phái lãng mạn chủ nghĩa, trường phái tự nhiên chủ nghĩa. Theo nghĩa hẹp, trường phái văn học được dùng để chỉ những đặc trưng tiêu biểu trong sáng tác của một nhà văn […] Xem thêm
Tuồng
Tuồng còn gọi là hát bộ hay hát bội. Là một loại kịch hát truyền thống của người Việt Nam, phát triển song song và độc lập với chèo và sau này với ca kịch cải lương. Hình thành Tuồng hình thành từ thời Lý – Trần dưới hình thức “cảnh tượng”, phát triển mạnh ở Đàng Ngoài dưới thời Lê Mạt và ở Đàng […] Xem thêm