Cấp sao nhìn thấy
Cấp sao nhìn thấy là số đo đặc trưng cho độ rọi nhìn thấy của sao. Theo quy ước thì hai sao có độ rọi khác nhau 100 lần thì cấp sao khác nhau năm cấp. Với quy ước này thì hai sao khác nhau một cấp có độ rọi khác nhau 2,512 lần. Một cách […] Xem thêm
Chu kỳ sao
Chu kỳ sao là chu kỳ chuyển động của một hành tinh quanh Mặt Trời đối với hệ quy chiếu gắn với các sao. Nói một cách khác là chu kỳ chuyển động đúng một vòng (360°) của hành tinh quanh Mặt Trời. Xem thêm
Tiểu hành tinh
Tiểu hành tinh (hành tinh nhỏ – tiếng Anh: planetoid) là các thiên thể nhỏ hơn hành tinh nhưng lớn hơn thiên thạch và không phải là sao chổi. Sự khác biệt giữa tiểu hành tinh và sao chổi thể hiện khá rõ: Sao chổi có đầu sao chổi (coma—đầu sao chổi có lớp hơi mờ bao […] Xem thêm
Áp suất bức xạ
Áp suất bức xạ là lực tác dụng lên một đơn vị diện tích trong đơn vị thời gian của bức xạ điện từ phát ra từ một thiên thể nào đó, đặc biệt của Mặt Trời. Do áp suất bức xạ của Mặt Trời mà sao chổi khi tiến đến khu vực gần Mặt Trời […] Xem thêm
Cấp sao tuyệt đối
Cấp sao tuyệt đối là cấp sao cho biết tương quan độ trưng của các sao. Với giả thiết các sao ở cách đều chúng ta thì cấp sao nhìn thấy trong trường hợp này sẽ là cấp sao tuyệt đối. Khoảng cách đến các sao được giả thiết là 10 pacsec (ps). Điều lý thú là cấp sao […] Xem thêm
(Sự) chìm khuất
(sự) chìm khuất là giai đoạn đầu của quá trình “biến mất” của một thiên thể do bị che lấp bởi một thiên thể khác ở gần hơn và có đường kính biểu kiến lớn hơn. Thuật ngữ này được dùng chủ yếu cho hai trường hợp : Sự chìm khuất của các sao bởi […] Xem thêm